Những câu hỏi liên quan
Thee Bao
Xem chi tiết
nguyễn cảnh duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:13

1) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> nC = 0,3 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nH = 0,6 (mol)

\(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,3}{0,1}=3\) (nguyên tử)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,6}{0,1}=6\) (nguyên tử)

CTHH: C3H6

2)

PTHH: 2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O

              0,1--->0,45 

=> mO2 = 0,45.32 = 14,4 (g)

Bình luận (0)
Chx bt tên j
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 2 2023 lúc 23:16

a)$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
$n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$

$n_{H_2O} = \dfrac{7,2}{18} = 0,4(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H và O : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,8(mol)$
$n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0$

Vậy A gồm hai nguyên tố C và H

$m_A = m_C + m_H = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2(gam)$

b) $n_C : n_H = 0,2 : 0,8 = 1 : 4$

Suy ra:  CTPT là $(CH_4)_n$

mà : $M_A = 16n = 8M_{H_2} = 8.2 = 16 \Rightarrow n = 1$

Vậy A là $CH_4$ (Mêtan)

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Thúy Ngọc
22 tháng 2 2022 lúc 19:41

a)

dA/O\(_2\) \(\dfrac{M_A}{32}\) = 1,25 \(\Rightarrow\) MA = 32 . 1,25 = 40

PTPƯ: C + O2 -----> CO2

            C + CO2 -----> 2CO

Trường hợp 1 (Oxi dư)

Ta có: MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).32}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy %VCO\(_2\) \(\dfrac{2}{3}\) . 100 = 66,67%

        %VO\(_2\) = 33,33%

Trường hợp 2 (Oxi thiếu)

MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).28}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = 0,75

Vậy % VCO\(_2\) \(\dfrac{a}{a+b}\) . 100 = \(\dfrac{3b}{4b}\) . 100 = 75%

        %VCO = 25%

b)

CO2 + CA(OH)-----> CaOH3 \(\downarrow\) + H2O

0,06                  \(\leftarrow\)       0,06 = \(\dfrac{6}{100}\) 

Trường hợp 1 (nCO\(_2\) = 0,06 mol \(\Rightarrow\) nO\(_2\) dư = 0,03 mol)

Vậy mc = 0,06.12 = 0,75 (g)

VO\(_2\) = (0,06 + 0,03) . 22,4 = 2,016 (l)

Trường hợp 2 (nCO\(_2\) = 0,06 mol, nCO = \(\dfrac{1}{3}\) nCO\(_2\) = 0,02 mol)

\(\Rightarrow\) nC = nCO\(_2\) + nCO = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol)

\(\Rightarrow\) mC = 0,08 . 12 = 0,96 (g)

nO\(_2\) = nCO\(_2\) \(\dfrac{1}{2}\) nCO = 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol)

VO\(_2\) = 0,07.22,4 = 1,568 (l)

 

Bình luận (1)
Kazei Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 3 2023 lúc 15:49

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mX = 0,2.44 + 3,6 - 0,2.32 = 6 (g)

Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < 6 (g) 

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

Mà: \(M_X=3,75.16=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

b, Ta có: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow p=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)

c, X: RCOOR'

Ta có: \(n_X=\dfrac{3}{60}=0,05\left(mol\right)\) = nRCOONa

\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,4}{0,05}=68\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+67=68\Rightarrow M_R=1\left(g/mol\right)\)

R là H.

→ R' là CH3.

Vậy: CTCT của X là HCOOCH3.

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh
2 tháng 3 2023 lúc 15:18

https://hoidapvietjack.com/q/62849/dot-chay-hoan-toan-m-gam-hop-chat-huu-co-x-can-dung-vua-du-448-lit-khi-o2-thu

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Anh Thơ
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 3 2023 lúc 16:10

Gọi CTPT của A là CxHy.

Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)

⇒ x:y = 1:4

→ A có CTPT dạng (CH4)n

Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)

→ CTPT của A là CH4.

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 19:20

undefined

Bình luận (1)
Đông Hải
13 tháng 2 2022 lúc 19:23

a. \(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

             0,2        0,4                  ( mol )

\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b. \(V_{kk}=8,96.5=44,8\left(l\right)\)

 

Bình luận (1)